Tham nhũng là một trong những khái niệm có mối quan hệ chặt chẽ với quá trình tồn tại và phát triển của bộ máy nhà nước.
Có bao nhiêu hành vi tham nhũng?
Từ thực tiễn cuộc đấu tranh chống tham nhũng trong suốt những năm qua, Bộ luật phòng, luật phòng chống tham nhũng năm 2005 đã quy định các 12 hành vi sau là hành vi tham nhũng. Các hành vi tham nhũng bao gồm:
-
Tham ô tài sản
-
Nhận hối lộ
-
Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản
-
Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi.
-
Lạm quyền trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi
-
Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi.
-
Giả mạo trong công tác vì vụ lợi
-
Người có chức vụ, quyền hạn đưa hối lộ hoặc môi giới hối lộ để giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc địa phương để vụ lợi cho bản thân hoặc cho người khác.
-
Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản của nhà nước vì vụ lợi.
-
Nhũng nhiễu vì vụ lợi
-
Không thực hiện nhiệm vụ, công vụ được giao vì mục đích vụ lợi
-
Lợi dụng chức vụ, quyền hạn được giao để bao che cho đối tượng có hành vi vi phạm pháp luật vì mục đích vụ lợi; làm cản trở, can thiệp một cách trái pháp luật vào việc kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vì mục đích vụ lợi.
Tham ô tài sản
Nhận hối lộ
Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản
Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi.
Lạm quyền trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi
Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi.
Giả mạo trong công tác vì vụ lợi
Người có chức vụ, quyền hạn đưa hối lộ hoặc môi giới hối lộ để giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc địa phương để vụ lợi cho bản thân hoặc cho người khác.
Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản của nhà nước vì vụ lợi.
Nhũng nhiễu vì vụ lợi
Không thực hiện nhiệm vụ, công vụ được giao vì mục đích vụ lợi
Lợi dụng chức vụ, quyền hạn được giao để bao che cho đối tượng có hành vi vi phạm pháp luật vì mục đích vụ lợi; làm cản trở, can thiệp một cách trái pháp luật vào việc kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vì mục đích vụ lợi.
Comments
Post a Comment