Posts

Showing posts from July, 2018
Điều khó nhất với doanh nghiệp: Nói “Không!” Trong cuộc sống cũng như trong kinh doanh, bạn có thể thường phải đối mặt với áp lực khi bị đòi hối lộ hay lôi kéo vào hành vi tham nhũng. “Chỉ cần nói không!” Điều khó nhất đối với doanh nghiệp: Biết nói “Không!” Trong cuộc sống cũng như trong kinh doanh, bạn có thể thường phải đối mặt với áp lực khi bị đòi hối lộ hay lôi kéo vào hành vi tham nhũng. “Chỉ cần nói không!” là lời khuyên đơn giản, phổ biến từ các công ty đa quốc gia toàn cầu tới nhân viên của họ và tới các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nước thuộc chuỗi cung ứng của họ. Lời khuyên là rất chân thành nhưng không phải lúc nào cũng là lựa chọn lý tưởng. Về cơ bản, môi trường kinh doanh cụ thể, vị trí của doanh nghiệp bạn trên thị trường, mối quan hệ của doanh nghiệp bạn với các doanh nghiệp đối tác, hiệu quả của việc thực thi pháp luật sẽ ảnh hưởng đến quyết định đưa hay không đưa hối lộ. Chỉ duy nhất mình bạn mới quyết định được việc này. Hy vọng rằng với sự trợ giúp của

TỘI PHẠM THAM NHŨNG

Image
Tham nhũng là một hiện tượng xã hội tiêu cực xuất hiện cùng với sự phát triển của nhà nước, hành vi này là biểu hiện tha hóa của một bộ phận quan chức được giao cho các quyền hạn về chính trị- kinh tế- xã hội Tham nhũng là gì? Tham nhũng là một hiện tượng xã hội tiêu cực xuất hiện cùng với sự phát triển của nhà nước, hành vi này là biểu hiện tha hóa của một bộ phận quan chức được giao cho các quyền hạn về chính trị- kinh tế- xã hội,….gây nên hậu quả rất lớn trong tất cả mọi vấn đề của xã hội Việt Nam nói riêng và các quốc gia trên toàn thế giới nói chung. Khái niệm chung: Tham nhũng Theo nghĩa rộng, tham nhũng được hiểu là hành vi của bất kỳ người nào có chức vụ, quyền hạn hoặc người được giao nhiệm vụ, quyền hạn và lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc nhiệm vụ được giao để vụ lợi. Theo nghĩa hẹp, tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi (Luật phòng, chống tham nhũng- 2005). Người có chức vụ, quyền hạn hiện nay vẫn còn

CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH TỘI NHẬN HỐI LỘ

Image
Tội nhận hối lộ thuộc tội phạm về tham nhũng được quy định tại Điều 354 Bộ luật hình sự số 100/2015/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2015. Điều kiện truy cứu trách nhiệm hình sự về tội nhận hối lộ theo điều này là tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác trị giá từ 2 triệu đồng trở lên. Nếu tiền của hối lộ có giá trị dưới 2 triệu đồng thì sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự khi gây hậu quả nghiêm trọng hoặc chưa được xóa án tích mà còn vi phạm. Mức hình phạt khi nhận hối lộ Phó tránh án huyện nhận hối lộ lãnh án 12 tháng tù Về mức hình phạt, Điều 354, Bộ luật hình sự quy định như sau: Bị phạt từ 2 đến 7 năm khi: Tiền và tài sản hoặc lợi ích vật chất khác có giá trị từ 2 triệu đến 100 triệu đồng. Tiền và tài sản hoặc lợi ích vật chất khác có giá trị dưới 2 triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc phạm tội nhiều lần. Lợi ích phi vật chất. Bị phạt tù từ 7 đến 15 năm khi phạm tội thuộc một trong những trường hợp sau đây: Phạm tội có tổ chức. Lạm dụng chức vụ,
Image
Tham nhũng là một trong những khái niệm có mối quan hệ chặt chẽ với quá trình tồn tại và phát triển của bộ máy nhà nước. Có bao nhiêu hành vi tham nhũng? Từ thực tiễn cuộc đấu tranh chống tham nhũng trong suốt những năm qua, Bộ luật phòng, luật phòng chống tham nhũng năm 2005 đã quy định các 12 hành vi sau là hành vi tham nhũng. Các hành vi tham nhũng bao gồm: Tham ô tài sản Nhận hối lộ Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi. Lạm quyền trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi. Giả mạo trong công tác vì vụ lợi Người có chức vụ, quyền hạn đưa hối lộ hoặc môi giới hối lộ để giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc địa phương để vụ lợi cho bản thân hoặc cho người khác. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản của nhà nước vì vụ lợi. Nhũng nhiễu vì vụ lợi Không